Con Trai Gọi Là Nam Tử Con Dâu Gọi Là Gì

Con Trai Gọi Là Nam Tử Con Dâu Gọi Là Gì

TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.

TPO - TS Vũ Thu Hương, nhà nghiên cứu giáo dục độc lập cho rằng gọi học trò là con trong trường học chẳng có gì là sai.

Các dạng phép toán chia thường gặp

Là một phép toán cơ bản, khi thực hiện các bài toán về phép tính chia sẽ có 2 trường hợp như sau:

Với phép chia này phải đảm bảo số bị chia lớn hơn số chia, thực hiện phép tính từ trái sang phải để tìm đáp án cuối cùng và không dư.

Cách tính được trình bày như sau:

Cho hai số tự nhiên a và b, trong đó b khác 0. Ta luôn tìm được đúng hai số tự nhiên q và r sao cho :

a = b.q + r   ( trong đó, 0 ≤ r < b)

Nếu a = 7 và d = 2, khi đó q = 3 và r = 1, vì 7 = (2)(3) + 1.

Xưng hô trong nhà trường, nên để thầy và trò tự thống nhất?

Những ngày qua, sau đề xuất của nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân yêu cầu giáo viên và cán bộ giáo dục không được gọi học sinh là “con”, “các con” mà phải gọi là “trò”, “các trò”, “các em”, “các bạn”, có nhiều luồng tranh luận diễn ra. Nhiều bạn đọc thẳng thắn cho rằng hãy nhìn lại cái đích của giáo dục là gì, là thay đổi con người, thay đổi cuộc đời, làm cho cuộc đời tốt đẹp hơn. Những cách xưng hô đừng vi phạm chuẩn mực đạo đức, còn lại để thầy - trò tự điều chỉnh. Quan trọng nhất là cái tâm của người thầy, người cô.

Các giáo viên, giảng viên trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên các góc nhìn.

Tiến sĩ Đỗ Hữu Nguyên Lộc, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Kinh tế - Tài chính TP.HCM cho hay truyền thống người Việt là tôn sư trọng đạo, tiếng Việt cũng đa dạng, việc xưng hô giữa thầy và trò nên để thầy trò tự thống nhất, không phải gò bó ép buộc chỉ được gọi thế này hay cấm gọi như thế kia.

Theo quan điểm của tiến sĩ Lộc, cách xưng hô giữa thầy và trò tùy thuộc một vào thế hệ, tính cách của người thầy. Với cá nhân tiến sĩ Lộc là một giảng viên, một phó hiệu trưởng trẻ, năng động, được đào tạo ở nước ngoài, anh cảm thấy không nên gò bó trong việc xưng hô giữa giáo viên, giảng viên với học sinh, sinh viên. Miễn sao cách xưng hô đó không mất đi sự tôn trọng người thầy và khiến người khác khó chịu.

“Trong giáo dục, quan trọng nhất là cách truyền đạt kiến thức kỹ năng, người học nhận được những giá trị gì từ thầy cô. Người thầy đóng vai trò trung gian người học và kiến thức. Việc xưng hô thiết lập phạm vi giao tiếp giữa thầy và trò. Giáo dục là một ngành đặc thù, trong đó mối quan hệ giữa thầy trò cần phải là mối quan hệ lành mạnh, tình thầy trò tốt đẹp”, tiến sĩ Lộc nói.

Theo tiến sĩ Lộc: “Mỗi người thầy sẽ có một phong cách riêng, một triết lý giáo dục riêng. Việc xưng hô giữa người thầy và học trò cần sự đa dạng, tạo sự thoải mái, phù hợp, phục vụ cho phong cách, triết lý giáo dục riêng cho thầy cô, miễn không vi phạm chuẩn mực đạo đức. Tôi biết có những giảng viên gọi sinh viên là “con”, xưng là “mẹ” và cả giảng viên, sinh viên đó đều cảm thấy thoải mái, giờ học hiệu quả. Tôi tôn trọng sự khác biệt, phong cách riêng của giảng viên đó”, tiến sĩ Lộc chia sẻ.

Thạc sĩ Phạm Thị Mai Liên (31 tuổi), giảng viên Viện Báo chí, Học viện Báo chí - Tuyên truyền cho hay trong các giờ lên lớp tại Viện này, các sinh viên thường xưng hô “em thưa thầy”, “em thưa cô”, không có bạn trẻ nào xưng hô “tôi” với các thầy cô trong các giờ lên lớp.

Thạc sĩ Phạm Thị Mai Liên kể lại những ngày đầu tiên cô trở thành giảng viên, khi đó mới 23 tuổi, có một số ít sinh viên quen cách xưng “con” trong trường phổ thông nên nói “con thưa cô” trong giờ học. Giây phút đó cô khá ngại ngùng và chia sẻ thẳng thắn với sinh viên tuổi của cô có thể chỉ bằng tuổi anh, chị của các bạn, nên xin được xưng bằng “mình”, gọi sinh viên là “các bạn” và tất cả mọi người đều cảm thấy thoải mái.

Đến hiện tại, theo thạc sĩ Mai Liên, gần như tất cả các sinh viên của cô, kể cả các bạn học chương trình văn bằng 2 và các chương trình sau đại học đều xưng “em thưa thầy”, “em thưa cô” với giảng viên trong quá trình học tập, nghiên cứu. Thạc sĩ Mai Liên cho rằng cách gọi này trung hòa, không xa cách, không khách sáo, vừa thể hiện tinh thần tôn sư trọng đạo của người Việt, cũng là ngôi xưng để sinh viên dễ dàng trình bày, phản biện các vấn đề...

Thêm bài hát vào playlist thành công

Trong toán học, phép chia được biết đến là một trong 4 phép tính số học, thường được biểu thị bằng dấu “:”, "/" hoặc "÷". Công thức phép chia như sau:

Ví dụ: 10 : 5 = 2 vì 2 x 5 = 10

Trong khái niệm về phép tính chia thường sẽ liên quan đến khái niệm về phân số. Không như các phép nhân, phép cộng, phép trừ, tập hợp số nguyên không đóng trong phép chia. Kết quả phép tính chia của 2 số nguyên sẽ có thể trả về phần dư. Để tiếp tục thực hiện phép chia có phần dư, hệ thống số cần được mở rộng thêm với phân số hoặc số hữu tỉ.

Phép tính chia về cơ bản sẽ có những tính chất đặc biệt sau đây:

Cùng bé học và nắm vững bảng cửu chương chia

Trước khi giải được các bài toán về phép chia, đòi hỏi bé phải học thuộc và nắm vững được 10 bảng cửu chương chia trong phạm vi 100. Đây chính là nền tảng để bé thực hiện các phép tính chia chính xác.

Vậy nên, bố mẹ hãy giúp bé học thuộc từng bảng cửu chương chia một, tránh học dồn quá nhiều cùng một lúc bé sẽ dễ bị mất kiểm soát, học nhanh quên và khó hiểu.

Đồng thời, phụ huynh nên thường xuyên kiểm tra lại kiến thức này khi bé đã học, tránh trường hợp bé “học trước quên sau”, cũng như củng cố, tập tập kiến thức kịp thời cho trẻ.

Bí quyết giúp bé học, ghi nhớ và ứng dụng kiến thức về phép chia hiệu quả

Về cơ bản, phép tính chia cũng là kiến thức khá khó khi bé học toán. Chính vì vậy, để giúp con học hiểu và chinh phục được kiến thức này, bố mẹ có thể áp dụng những bí quyết sau đây:

Các dạng bài tập liên quan tới phép trừ thường gặp

Với các bé mới làm quen về phép chia, sẽ được học và thực hành một số dạng bài tập sau đây:

Với bài tập này, ta sẽ giải theo các bước sau:

Ví dụ: 64 : 2 là phép chia hết hay phép chia có dư?

Ta thấy phép chia có số dư bằng 0 nên 64 : 2 là một phép chia hết.

Ví dụ: Một đoàn có 30 người đi du lịch, nếu mỗi xe chỉ chở được 4 người thì đoàn đó cần bao nhiêu xe như vậy?

Phương pháp giải: Để tính được số xe chở hết đoàn người, ta sẽ kiểm tra 30 gồm bao nhiêu nhóm 4 bằng việc thực hiện phép tính chia. Nếu phép chia có dư thì để đủ xe ta cần thêm xe tương ứng cộng với số dư đó.

Vậy để chở được 30 người thì cần số xe là:

Dạng bài tập này sẽ cho một biểu thức với giá trị x bị ẩn đi. Nhiệm vụ của các em sẽ phải xác định vai trò của x trong biểu thức và bắt đầu tính toán để tìm giá trị đó. Muốn tìm X là số chia hoặc số bị chia chưa biết thì các con cần lấy thương chia cho cho số đã biết.

Thầy cô thay đổi, học sinh hạnh phúc

“Từ sau khi tốt nghiệp đại học tôi đã dạy học sinh cấp THPT. Ban đầu tôi thường xưng hô với học sinh là “cô”, gọi “em”. Cách gọi học sinh là “con” khá phổ biến ở TP.HCM và các tỉnh thành phía nam, còn ở quê tôi và nhiều tỉnh thành lân cận thì việc giáo viên gọi học sinh là “con” khá mới mẻ. Một số giáo viên lớn tuổi có thể gọi học trò là “các con”. Song tôi ngoài 30 tuổi, hơn học sinh THPT từ 14 tới 17 tuổi, gọi học sinh là “con” ban đầu nói thật cũng rất ngại”, cô Liên kể.

Cô Liên cho biết dấu mốc thay đổi của cô là từ khi tham gia khóa học về thầy cô thay đổi, học trò hạnh phúc từ đầu năm học này, cô thấy bản thân có sự thay đổi rõ nét.

Cô gọi học sinh là “con”, thay vì cách gọi “em” vốn đã quen thuộc trước đây. Dần dần, sự ngượng ngùng không còn nữa, mà từ cách thay đổi trong xưng hô này, cô thấy gần gũi học trò hơn, dễ dàng chia sẻ các thông tin bài học cũng như chia sẻ tâm tư trong cuộc sống của học sinh.

“Chia sẻ một cách thành thật, trước đây trước những lỗi sai của học sinh, tôi rất dễ nổi nóng. Còn từ khi thay đổi cách xưng hô tôi thấy mọi sai lầm của các con đều có thể sửa chữa được. Bản thân tôi từ đó cũng không dễ giận với những sai lầm nho nhỏ của học trò. Tôi cảm nhận rõ ràng các con đã gần gũi với cô hơn, yêu thích môn học hơn”, cô Liên tâm sự.

Cô Liên cho rằng cách giáo viên gọi học sinh là con là một trong những cách giúp thầy trò xích lại gần nhau hơn. Trong khi nếu học trò xưng “tôi” trước giáo viên, giáo viên gọi học sinh là “các anh chị” cho thấy xa cách.

Cô và trò ở một trường tiểu học tại TP.HCM trong ngày khai giảng năm học mới. Mỗi người thầy là tiên phong cho sự đổi mới trong giáo dục

Theo nữ giáo viên, mọi học sinh thường nghĩ địa lý không phải là môn chính, cô cũng không phải là giáo viên chủ nhiệm. Do đó, để các học sinh yêu thích và say mê với môn học, đòi hỏi cô Liên thay đổi cả về phương pháp giảng dạy lẫn cách xưng hô với học trò.

“Tôi thấy đó là thành công lớn nhất trong giáo dục cần đạt được. Vì tóm lại chỉ khi học sinh yêu thương cô giáo thì mới yêu môn học và mới có thể học tốt được”, cô Liên bộc bạch.