Trung Tâm Y Tế Quận 10 Tuyển Dụng

Trung Tâm Y Tế Quận 10 Tuyển Dụng

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực của Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn, Trung tâm Y tế thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự (đến hết năm 2023) như sau:1. Khối Điều trị:– Mắt– Răng Hàm Mặt– Phục hồi chức năng– Nội tổng hợp– Ngoại tổng quát– Gây mê hồi sức

Để đáp ứng nhu cầu nhân lực của Trung tâm Y tế quận Ngũ Hành Sơn, Trung tâm Y tế thông báo nhu cầu tuyển dụng nhân sự (đến hết năm 2023) như sau:1. Khối Điều trị:– Mắt– Răng Hàm Mặt– Phục hồi chức năng– Nội tổng hợp– Ngoại tổng quát– Gây mê hồi sức

Căn cứ Kế hoạch số 4587/KH-SYT ngày 01/11/2024 của Sở Y tế về việc tuyển dụng viên chức và làm việc tại Trung tâm Pháp y năm 2024; Công văn số 2602/SNV-CCVC ngày 20/11/2024 của Sở Nội vụ Thái Nguyên về việc thống nhất một số nội dung về kế hoạch tuyển dụng viên chức vào làm việc tại Trung tâm Pháp y năm 2024. Sở Y tế Thái Nguyên tổ chức xét tuyển viên chức vào làm việc tại Trung tâm Pháp y năm 2024, như sau:

1. Số lượng vị trí việc làm, chỉ tiêu cần tuyển dụng

a. Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;

e. Có Văn bằng, Chứng chỉ đào tạo phù hợp với vị trí việc làm cần tuyển;

g. Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ;

* Lưu ý: Không tiếp nhận phiếu đăng ký dự tuyển, hồ sơ xét tuyển đối với những người:

– Mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự;

– Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành bản án, quyết định về hình sự của Tòa án; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục, trường giáo dưỡng;

– Đang trong thời gian bị kỷ luật, vi phạm kỷ luật lao động hoặc tự ý bỏ việc trong các cơ quan đơn vị Nhà nước.

– Những người tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp có bằng tốt nghiệp không phân biệt loại hình đào tạo, văn bằng, chứng chỉ, trường công lập, trường ngoài công lập và nguyện vọng phù hợp vị trí việc làm cần tuyển của Trung tâm Pháp y;

– Có đủ điều kiện về sức khỏe theo Quyết định số 1613/QĐ-BYT ngày 10/8/1997 của Bộ Y tế về việc ban hành tiêu chuẩn phân loại sức khỏe và Giấy chứng nhận sức khỏe còn giá trị sử dụng theo quy định hiện hành của Bộ Y tế.

4. Phiếu đăng ký dự tuyển viên chức

– Cá nhân đăng ký dự tuyển bằng Phiếu đăng ký dự tuyển viên chức theo mẫu quy định của Nghị định số 85/2023/NĐ-CP ngày 07/12/2023 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức;

(Có mẫu phiếu đăng ký dự tuyển gửi kèm)

– Cá nhân chịu trách nhiệm trước pháp luật việc kê khai Phiếu đăng ký dự tuyển của mình. Trường hợp có hành vi gian lận trong việc kê khai Phiếu đăng ký dự tuyển hoặc đơn vị phát hiện người trúng tuyển sử dụng văn bằng, chứng chỉ không đúng quy định thì đơn vị tuyển dụng thông báo công khai trên thông tin đại chúng hoặc trang thông tin điện tử cơ quan và không tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển trong kỳ tuyển dụng kế tiếp của đơn vị.

– Đối với các vị trí việc làm tuyển dụng mỗi thí sinh chỉ được đăng ký 01 nguyện vọng.

5. Hình thức tuyển dụng: Xét tuyển

Xét tuyển viên chức được thực hiện qua 2 vòng như sau:

* Vòng 1: Kiểm tra điều kiện, tiêu chuẩn của người dự tuyển theo yêu cầu của vị trí việc làm tại Phiếu đăng ký dự tuyển.

* Vòng 2: Thi môn nghiệp vụ chuyên ngành bằng hình thức vấn đáp hoặc thực hành.

6. Thời gian tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển

Thời gian nhận Phiếu đăng ký: trong vòng 30 ngày, bắt đầu từ 7 giờ 30 phút, ngày 11/11/2024 đến 16 giờ 30 phút, ngày 09/01/2025.

7. Địa điểm tiếp nhận Phiếu đăng ký dự tuyển

– Thí sinh tham gia dự xét tuyển viên chức trực tiếp đến nộp Phiếu đăng ký tại Phòng Tổ chức hành chính – Kế hoạch tài chính Trung tâm Pháp y hoặc gửi theo đường bưu chính.

– Địa chỉ: Phòng Tổ chức hành chính – Kế hoạch tài chính Trung tâm Pháp y, tổ 11, phường Thịnh Đán, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên (trong giờ hành chính).

– Điện thoại (trong giờ hành chính): 0208 3858.785

Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ Phòng Tổ chức hành chính – Kế hoạch tài chính, Trung tâm Pháp y.

Trưởng trạm: Bs.Mai Thị Phương Anh Phó trạm: Y sỹ Lê Ngọc Lan Điện thoại: 024.38685051 Email: [email protected] Địa chỉ: Số 5 Phố Phương Liệt, Phường Phương Liệt, Quận Thanh Xuân, TP. Hà Nội

1. Thực hiện chuyên môn kỹ thuật

– Thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về tiêm chủng vắc xin phòng bệnh.

– Giám sát, thực hiện các biện pháp kỹ thuật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; phát hiện và báo cáo kịp thời các bệnh, dịch.

– Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật.

– Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn phường theo quy định của pháp luật.

b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh

– Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu.

– Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật.

– Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằng các phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tại địa phương trong chăm sóc sức khỏe nhân dân.

– Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự.

c) Công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản

– Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ đẻ thường (nếu có).

– Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật.

d) Về công tác cung ứng thuốc thiết yếu

– Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định.

– Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.

– Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế.

đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng

– Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnh mạn tính.

– Phối hợp cán bộ y tế học đường các trường học trên địa bàn phường thực hiện quản lý sức khỏe học sinh.

e) Công tác truyền thông và giáo dục sức khoẻ

– Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng, chống.

– Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động nhân dân tham gia thực hiện chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ; công tác dân số – kế hoạch hóa gia đình.

f) Công tác Dân số – Kế hoạch hóa gia đình

– Tham mưu cho UBND phường xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện công tác Dân số – KHHGĐ theo tuần, tháng, quý, năm.

– Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số – KHHGĐ, thực hiện cung cấp dịch vụ KHHGĐ theo phân tuyến kỹ thuật và theo qui định của pháp luật.

g) Công tác An toàn vệ sinh thực phẩm

– Triển khai các hoạt động chuyên môn phòng, chống ngộ độc thực phẩm trên địa bàn phường.

– Phối hợp với các lực lượng chức năng của phường kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; hướng dẫn các qui định về an toàn thực phẩm cho các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên địa bàn theo phân cấp.

2. Hướng dẫn hoạt động cho đội ngũ cộng tác viên y tế

– Căn cứ vào thực tế trong công tác y tế của địa phương để đề xuất UBND phường thành lập đội ngũ công tác viên y tế phù hợp.

– Hướng dẫn cộng tác viên y tế triển khai các hoạt động trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tổ chức giao ban định kỳ, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn đối với đội ngũ cộng tác viên y tế.

3. Hướng dẫn hoạt động cho đội ngũ cộng tác viên dân số

– Hướng dẫn cộng tác viên dân số lập chương trình công tác tuần, tháng, năm; thực hiện chế độ ghi chép ban đầu về DS-KHHGĐ, thu thập số liệu về DS-KHHGĐ, lập báo cáo tháng, lập các sơ đồ, biểu đồ quản lý các chỉ tiêu DS-KHHGĐ của phường.

– Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ của cộng tác viên dân số; Tổ chức giao ban cộng tác viên dân số hàng tháng để đánh giá kết quả hoạt động.

– Hướng dẫn cộng tác viên phương pháp tuyên truyền, vận động, tư vấn các các hoạt động dân số và phát triển.

4. Tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân

– Tham gia, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân trên địa bàn.

– Phát hiện, báo cáo với cơ quan có thẩm quyền trường hợp vi phạm trong hoạt động hành nghề y – dược tư nhân (hành nghề không phép hoặc ngoài phạm vi chuyên môn, kỹ thuật được cấp phép) trên địa bàn.

5. Thường trực Ban Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe phường

a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức khoẻ, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên trên địa bàn phường để tham mưu cho Ban Chỉ đạo công tác chăm sóc sức khỏe phường.

b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốc Trung tâm Y tế quận phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt.

a) Thực hiện kết hợp quân – dân y theo tình hình thực tế ở địa phương.

b) Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật.

c) Tham gia nghiên cứu khoa học, sáng kiến cải tiến.

d) Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật.

đ) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế giao.