Tình Buồn Không Phải Lúc Nào Cũng Để Quên Đi

Tình Buồn Không Phải Lúc Nào Cũng Để Quên Đi

Tuần trước, bài viết “Tại sao ai cũng nên sống ở nước ngoài ít nhất một lần trong đời?” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và chia sẻ của bạn đọc. Tuần này, cũng với chủ đề sống ở nước ngoài nhưng tôi viết về một khía cạnh đối lập so với bài viết trước — đó là về những khó khăn, trở ngại của cuộc sống nơi đất khách. Cùng với đó là lời khuyên của tôi để giúp mọi người vượt qua thời điểm khó khăn khi sống xa gia đình. Mục đích của việc viết hai bài đối nhau như thế này là để bạn đọc có cái nhìn cân bằng và thực tế hơn về cuộc sống ở nước ngoài. Qua đó, hy vọng cặp bài viết giúp cho những ai còn đang phân vân về dự định ra nước ngoài của mình có được một góc nhìn khác — có thể không hoàn toàn là màu hồng nhưng thực tế, rõ ràng, và an yên hơn.

Tuần trước, bài viết “Tại sao ai cũng nên sống ở nước ngoài ít nhất một lần trong đời?” đã nhận được rất nhiều sự quan tâm và chia sẻ của bạn đọc. Tuần này, cũng với chủ đề sống ở nước ngoài nhưng tôi viết về một khía cạnh đối lập so với bài viết trước — đó là về những khó khăn, trở ngại của cuộc sống nơi đất khách. Cùng với đó là lời khuyên của tôi để giúp mọi người vượt qua thời điểm khó khăn khi sống xa gia đình. Mục đích của việc viết hai bài đối nhau như thế này là để bạn đọc có cái nhìn cân bằng và thực tế hơn về cuộc sống ở nước ngoài. Qua đó, hy vọng cặp bài viết giúp cho những ai còn đang phân vân về dự định ra nước ngoài của mình có được một góc nhìn khác — có thể không hoàn toàn là màu hồng nhưng thực tế, rõ ràng, và an yên hơn.

Chênh lệch múi gi� giữa Pháp và Việt Nam không phải lúc nào cũng là con số cố định?

Mùa hè, gi� Pháp sau Việt Nam 5h

Nhưng tới mùa đông, gi� Pháp lại sau Việt Nam 6h cơ!

Theo Wall Street Journal, vào thế kỷ 18, khi Benjamin Franklin đ� xuất ngư�i Paris có thể tiết kiệm sáp nến bằng cách dậy sớm hơn thay vì giữa trưa, có lẽ ông không thể tưởng tượng được rằng cuộc tranh luận v� gi� giấc giữa các nước châu Âu vẫn tiếp tục cho tới ngày nay.

Theo quy định từ năm 1996, ngÆ°á»�i dân các nÆ°á»›c thuá»™c Liên minh châu Âu (EU) phải Ä‘iá»�u chỉnh đồng hồ 2 lần/năm để kéo dài ban ngày trong mùa hè và Ä‘em tá»›i ánh sáng sá»›m hÆ¡n khi mùa đông đến.Â

Nguyên nhân lịch sử của việc kéo dài ban ngày là để tiết kiệm năng lượng, giảm nhu cầu sử dụng điện. �ức ban hành quy định gi� tiết kiệm năng lượng vào Thế chiến thứ nhất. Anh cũng thông qua Luật Tiết kiệm �nh sáng Ban ngày năm 1916.

Tuy nhiên, Matthew Kotchen, giáo sư kinh tế tại �ại h�c Yale, cho biết việc thay đổi gi� không ảnh hưởng đến mức độ tiêu thụ điện hiện nay, trái lại có thể làm gia tăng việc sử dụng. Ông cho rằng, trong các hộ gia đình, hệ thống sưởi và làm mát tiêu thụ nhi�u điện hơn hệ thống chiếu sáng. Việc ngư�i dân phải dậy sớm hơn đồng nghĩa với việc h� bật hệ thống sưởi và dùng điện nhi�u hơn.

Sau một khảo sát cho thấy đa số ngư�i dân không thích những tác động của việc đổi gi� nên EU đang đ� xuất hủy b� thông lệ này.

Còn nếu bạn ko nhớ múi gi� của Pháp so với Việt Nam? Tới FIclasse, có nguyên một không gian (như trong ảnh) nhắc nhở bạn nhé! ^^