Rút Học Phần Bách Khoa

Rút Học Phần Bách Khoa

Đề thi gồm ba phần Toán học, Đọc hiểu, Khoa học/Giải quyết vấn đề, tổng thời gian 150 phút, ngắn hơn gần một nửa so với cấu trúc cũ.

Đề thi gồm ba phần Toán học, Đọc hiểu, Khoa học/Giải quyết vấn đề, tổng thời gian 150 phút, ngắn hơn gần một nửa so với cấu trúc cũ.

Đăng ký học phần là gì? Tại sao chúng ta nên đăng ký học phần.

Nếu bạn đã đăng ký lớp rồi thì sẽ biết rằng đăng ký lớp sẽ chia làm 3 giai đoạn đó là đăng ký chính thức, đăng ký điều chỉnh và đăng ký thêm, thì giai đoạn đầu tiên là đăng ký chính thức chỉ dành cho những bạn đã đăng ký học phần trước đó. Nên ta có thể hiểu đơn giản rằng đăng ký học phần là mình đặt chỗ cho các lớp học trước, chúng ta sẽ được ưu tiên vào các lớp đó, nếu chúng ta bỏ không đăng ký cũng không sao.

Nếu các bạn chỉ đăng ký các môn chuyên ngành mà có ít người thì các bạn không đăng ký học phần cũng được, còn nếu các bạn đăng ký các môn đại cương, số lượng sinh viên đăng ký lớn như quân sự, thể, triết,… mà các bạn không đăng ký học phần trước thì khả năng niệm cũng khá cao và lớp đăng ký cũng sẽ không được như ý định ban đầu của mình.

Lớp mình là một ví dụ điển hình, anh em rủ đăng ký chung với nhau mà cuối cùng các bạn lại chưa đăng ký học phần thành ra té lẻ hết, lắm ông còn không đăng ký được môn.

CÁCH QUY ĐỔI ĐIỂM THANG 10 SANG ĐIỂM CHỮ

Để quy đổi từ điểm kết thúc học phần tính theo công thức ở trên sang điểm chữ, các bạn đối chiếu điểm của mình xem điểm thuộc phạm vi của điểm chữ nào:

Ngoài việc điểm kết thúc học phần của bạn <4,0 thì nếu điểm quá trình hoặc điểm thi cuối kì của bạn <3 thì bạn cũng sẽ bị trượt môn nha.

Nếu bạn có bất cứ thắc mắc gì về bài viết này hãy nhắn tin ngay về fanpage SMI FOOD của chúng mình nhé! Chúng mình rất sẵn lòng giải đáp thắc mắc của bạn.

Bạn có thể xem thêm: Kinh nghiệm “sống sót” của mình sau 2 năm học Bách Khoa

KN4: Đọc thông báo đăng ký học phần

Một lưu ý khá hữu ích nữa cho mọi người là mọi người nên đọc sơ sơ về thông báo đăng ký học phần cho các kỳ học từ nhà trường trên trang https://ctt.hust.edu.vn/.

Lí do mình nói như vậy bởi khi có thay đổi về tên môn học hay mã học phần, phân tách học phần như môn quân sự, vân vân mây mây thì đều có trong đây cả, nên khi mọi người xem qua thì mọi người sẽ không bối rối khi vào trường hợp lạ.

Thông báo đăng ký cho kỳ 20213 và 20221: https://ctt.hust.edu.vn/DisplayWeb/DisplayBaiViet?baiviet=39183

À, thì cái này mình đăng ký chung theo nhóm để có thể đăng ký lớp chung với nhau oke hơn thôi. Đi học chung cho có động lực chứ một mình giữa dòng người xa lạ buồn nắm:))

Sau khi đã xác định rõ học phần mình cần đăng ký các bạn làm theo các bước sau để đăng ký học phần

Bước 1: Đăng nhập trang https://ctt.hust.edu.vn (ctt-sis)

Bước 2: Vào mục: Đăng ký học tập (Kế hoạch học tập) –> Đăng ký học phần.

Bước 3: Chọn học kỳ cần đăng ký (Ví dụ: kỳ hè 20213 hoặc kỳ 1 năm 2022-2023 là 20221)

Bước 4: Chọn mã học phần cần đăng ký

KN2: Kiểm tra xem môn có học phần điều kiện không

Tuy rằng mỗi bạn đều có lộ trình cho chương trình học sẵn có rồi nhưng không phải lúc nào chúng ta cũng có thể theo được vì một số lý do như do nhà trường xếp sẵn (với tân sinh viên), hay là đăng ký môn để học cùng bạn bè,… nên rất nhiều trường hợp chúng ta đăng ký môn mà không cần dựa trên chương trình khung đào tạo.

Thế nhưng khi đăng ký kiểu này chúng ta cần lưu ý xem môn học đó có học phần điều kiện không? Cái này hiểu đơn giản là yêu cầu đầu vào. Để kiểm tra thì chúng ta vào trang SIS (http://sis.hust.edu.vn/ModuleProgram/CourseLists.aspx) bằng cách gõ tên học phần hoặc mã học phần vào ô tra cứu nhé.

Như hình ảnh trên thì học phần EM3230 – Thống kê ứng dụng có yêu cầu về học phần điều kiện là MI2020/MI2026 (Xác suất thống kê).

Với những môn mà yêu cầu học phần điều kiện thì bạn nên học các môn điều kiện đã rồi học những môn này để tránh gặp những khó khăn trong quá trình học. Còn nếu bạn không ngại khó thì không sao, hãy làm theo điều con tim bạn mách bảo.

Về việc đăng ký học phần kỳ hè

Theo mình thì kỳ hè nên học lại hoặc cải thiện các môn đại cương như Giải tích, Đại số hoặc muốn học trước thì nên đăng ký các môn lý luận chính trị vì lý luận chính trị lấy điểm quá trình bằng tiểu luận/bài thuyết trình, thi cuối kỳ từ đề cương, học trong 1 tháng cho xong luôn đỡ kéo dài; lỡ điểm thấp cũng k ảnh hưởng đến GPA kỳ chính nếu bạn muốn săn HB.

Lưu ý là học phí kỳ hè x1,5 kỳ chính nên bạn phải cân nhắc kỹ nhé.

Như vậy là bài viết tới đây đã hết, có gì mới mình sẽ update thêm! Bạn có thể xem thêm nhiều bài viết blog tại: https://tailieuhust.com/category/blog/

Hôm nay mình sẽ hướng dẫn các bạn cách tính điểm kết thúc học phần ở Bách Khoa nhé!

KN1: Dựa vào khung chương trình đào tạo

Đầu tiên mình sẽ vào chương trình đào tạo sinh viên trên trang ctt-sis với tên đăng nhập là MSSV, mật khẩu là căn cước công dân (hoặc mật khẩu tùy chọn mà bạn đã đổi).

(https://ctt-sis.hust.edu.vn/Students/StudentProgram.aspx)

Ở đây mình sẽ xem được mình sẽ phải học những môn gì trong chương trình đào tạo của ngành và kỳ học gợi ý dành cho các bạn.

Như hình ảnh ở trên thì môn Pháp luật đại cương được khuyến nghị là học ở kỳ 2, Triết học Mác Lê nin được khuyến nghị học ở kỳ 1.

Cách chọn môn để đăng ký học phần

Một trong những câu hỏi được mọi người hỏi nhiều nhất là nên đăng ký môn nào thì dưới đây là cách làm của mình:

KN3: Đi tham khảo ý kiến của các bạn/ anh chị đã học trước đó.

Trong vấn đề gì cũng vậy, có ý kiến của người đi trước cũng là một điều hay để tham khảo. Nếu bạn có vấn đề gì thắc mắc về môn học cũng có thể hỏi moi người nhé.

Một số địa chỉ uy tín mà mình thường hay tham khảo đó là Group Hỗ trợ học tập đại cương – ĐHBKHN; các anh chị trong LCĐ (bởi các anh chị là người học cùng khối ngành với mình nhất) và cuối cùng là những đứa bạn đánh lẻ.

ĐIỂM QUÁ TRÌNH VÀ ĐIỂM THI KẾT THÚC HỌC PHẦN (ĐIỂM CUỐI KÌ)

Đầu tiên để có điểm kết thúc học phần bạn cần có 2 đầu điểm đó là:

Tiếp theo một khái niệm nữa đó là trọng số. Trọng số có nghĩa là hệ số điểm quá trình của bạn. Tùy từng môn học sẽ có trọng số điểm quá trình khác nhau. Thường thì sẽ là 0.2 – 0.5. Hệ số còn lại của điểm kết thúc học phần sẽ bằng 1 – (trọng số quá trình).

Công thức tính điểm kết thúc học phần như sau:

Điểm kết thúc học phần = (Điểm quá trình)x(Trọng số quá trình) + (Điểm cuối kì)x(1-trọng số quá trình).

Ví dụ như: Điểm quá trình môn Giải tích 3 của mình là 10, Điểm cuối kì là 8, Trọng số quá trình là 0,3 thì điểm kết thúc học phần của mình sẽ bằng: Điểm = 10×0,3 + 8×0,7= 8,6.

Tuy nhiên điểm này sẽ chưa phải điểm cuối cùng của bạn. Từ điểm này các bạn sẽ quy về điểm chữ dạng: A,A+,B,…