Đường Đi Tàu Cao Tốc Bắc Nam

Đường Đi Tàu Cao Tốc Bắc Nam

Tàu Shinkansen không chỉ là một phương tiện vận chuyển mà còn là biểu tượng đặc trưng thể hiện rõ sự tiên tiến và đẳng cấp trong lĩnh vực giao thông đường sắt Nhật Bản. Tàu gây ấn tượng với du khách quốc tế vì sự đúng giờ, di chuyển nhanh chóng giúp di chuyển đến nhiều nơi trên khắp Nhật Bản trong khoảng thời gian ngắn nhất. Vậy hệ thống tàu cao tốc này có những điểm nổi bật nào mà khiến cả thế giới thán phục? Hãy cùng Lửa Việt Tours khám phá chi tiết qua bài viết sau đây nhé.

Tàu Shinkansen không chỉ là một phương tiện vận chuyển mà còn là biểu tượng đặc trưng thể hiện rõ sự tiên tiến và đẳng cấp trong lĩnh vực giao thông đường sắt Nhật Bản. Tàu gây ấn tượng với du khách quốc tế vì sự đúng giờ, di chuyển nhanh chóng giúp di chuyển đến nhiều nơi trên khắp Nhật Bản trong khoảng thời gian ngắn nhất. Vậy hệ thống tàu cao tốc này có những điểm nổi bật nào mà khiến cả thế giới thán phục? Hãy cùng Lửa Việt Tours khám phá chi tiết qua bài viết sau đây nhé.

Những điểm nổi bật tạo nên sức hút cho tàu Shinkansen

Điểm nhấn làm nên sự nổi tiếng của tàu Shinkansen đó chính là công nghệ cao, tuy nhiên còn có sự cống hiến to lớn từ những người lái tàu, nhân viên hỗ trợ và cơ cấu tổ chức có hệ thống. Dưới đây là chi tiết những điều tuyệt vời làm nên tàu Shinkansen:

Người lái tàu đóng vai trò quan trọng để đảm bảo thời gian diễn ra đúng kế hoạch (Nguồn ảnh: Internet)

Nhiều người sẽ nghĩ rằng với hệ thống tiên tiến của tàu Shinkansen người lái tàu sẽ không phải vất vả quá nhiều khi điều khiển. Tuy nhiên, người lái tàu phải cân nhắc tốc độ phù hợp để đảm bảo thời gian chạy đúng kế hoạch. Và kiểm tra mọi chi tiết kỹ lưỡng trước khi tàu khởi hành để đảm bảo hệ thống hoạt động một cách trơn tru và an toàn nhất có thể. Hơn nữa, người lái tàu phải có kỹ năng đối phó với các tình huống khẩn cấp và xử lý các sự cố một cách nhanh chóng.

Quy trình kiểm tra tỉ mỉ nhằm quá trình vận hành được an toàn

Những quy định về đảm bảo an toàn khi di chuyển của tàu Shinkansen vẫn luôn được thắt chặt (Nguồn ảnh: Internet)

Mặc dù từ khi hoạt động đến nay chưa xảy ra bất kỳ rủi ro nào khi di chuyển bằng Shinkansen nhưng những quy định về đảm bảo an toàn vẫn luôn được thắt chặt kỹ lưỡng. Quá trình kiểm tra tàu sẽ được thực hiện qua 4 cấp độ khác nhau và được diễn ra mỗi 2 ngày 1 lần. Các nhân viên sẽ xác nhận tình trạng của tàu bằng mắt thường sau đó kiểm tra đến độ hao mòn của hệ thống đường điện, tàu và bộ phận phanh.

Bên cạnh đó, mỗi tháng tàu Shinkansen cũng sẽ được kiểm tra một lần tại xưởng và chạy thử để kiểm tra xem tàu có vận hành bình thường hay không. Ngoài ra, mỗi năm tàu còn được đem đi kiểm tra chi tiết các bộ phận kéo tàu, bộ phận tàu,… xem có hư hỏng hoặc cần thay thế hay không. Nhờ vào quá trình kiểm tra gắt gao này mang đến sự yên tâm cho hành khách khi lựa chọn Shinkansen.

Một số lưu ý cần nắm khi di chuyển bằng Shinkansen

Một số điều cần nắm khi lần đầu di chuyển bằng Shinkansen (Nguồn ảnh: Internet)

Để có được một trải nghiệm di chuyển bằng Shinkansen trọn vẹn khi lần đầu di chuyển bằng phương tiện này, du khách cần lưu ý một số điều sau:

Trên đây là thông tin chi tiết về tàu Shinkansen niềm tự hào của Nhật Bản. Hy vọng qua bài viết trên sẽ giúp du khách hiểu hơn về loại phương tiện này. Nếu du khách đã có kế hoạch đến với Nhật Bản đừng chần chừ mà hãy liên hệ ngay với Lửa Việt Tours qua số Hotline 1900 6420 hoặc Fanpage để được tư vấn cho chuyến du lịch đến với xứ xở Phù Tang và trải nghiệm tàu điện Shinkansen nhé.

Bảng kí hiệu đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng

Đường Trần Nguyên Hãn và tại Phổ Yên và đường Ba tháng Hai tại Sông Công (Thái Nguyên) Tân Lập, Thái Nguyên

Đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng (ký hiệu toàn tuyến là CT.07)[1], tên chính thức trên các văn bản của cơ quan nhà nước là Quốc lộ 3 mới, là một đoạn đường cao tốc thuộc hệ thống đường cao tốc Việt Nam tại miền Bắc Việt Nam.

Tuyến đường đi qua địa bàn bốn tỉnh thành là Hà Nội (25 km), Thái Nguyên (64 km), Bắc Kạn (99 km), Cao Bằng (30 km) và một đoạn ngắn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh (9 km). Điểm đầu của tuyến cao tốc này là Km 152+400 Quốc lộ 1 mới thuộc địa phận xã Ninh Hiệp, huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội. Điểm cuối là quốc lộ 3A thuộc địa phận xã Thanh Thịnh, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. Cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng giao với Quốc lộ 18 tại địa bàn huyện Yên Phong (Bắc Ninh) và đi song song với đường sắt, quốc lộ 3A hiện nay ở phía Đông rồi nối với thành phố Thái Nguyên tại km 61+300.

Đường cao tốc này từng được quy hoạch từ năm 2015 đến 2021 với điểm cuối của tuyến chỉ đến Bắc Kạn.

Đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên – Bắc Kạn – Cao Bằng có mặt đường rộng 34,5m và dài 227 km. Đoạn Hà Nội – Thái Nguyên có quy mô 4 làn xe và 2 làn dừng khẩn cấp với phân đoạn Ninh Hiệp – Sóc Sơn và Thịnh Đán – Tân Long, tốc độ thiết kế 100 km/h; riêng với phân đoạn Sóc Sơn – Thịnh Đán được thiết kế 4 làn xe, phần lề đường được mở rộng 1,5m, bố trí điểm dừng khẩn cấp cách nhau 4–5 km/1 điểm, tốc độ tối đa 90 km/h.

Trên tuyến có 6 nút giao thông (giao Quốc lộ 1, giao Quốc lộ 18, Sóc Sơn, Yên Bình (Km 41 + 800, Phổ Yên), Sông Công (Km 53 + 000), Tân Lập), trong đó có 3 nút giao khác mức và 29 cầu (có 17 cầu lớn).

Tổng mức đầu tư dự án (đoạn Hà Nội – Thái Nguyên) là 10.000 tỷ đồng[2][3]. Tuyến đường được thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khởi công vào ngày 24 tháng 11 năm 2009.[2] Ngày 18 tháng 1 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng chính thức cắt băng khánh thành và thông xe toàn bộ tuyến cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên và từ tháng 12 năm 2016, thông xe tiếp đoạn Thái Nguyên – Chợ Mới giai đoạn 1.[4] Đường cao tốc Hà Nội – Thái Nguyên giúp giảm tải cho Quốc lộ 3 cũ, tuyến đường cũng có ý nghĩa rất lớn để phát triển kinh tế cho các tỉnh vùng núi phía Bắc.

Ban Quản lý Dự án 2 đã trình Bộ GTVT phê duyệt điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án Chợ Mới – Bắc Kạn vào ngày 18 tháng 1 năm 2024.[5] Theo phương án đề xuất, dự án sẽ được đầu tư với tổng chiều dài gần 29 km với quy mô 4 làn xe hoàn chỉnh, bề rộng nền đường 22m, bề rộng mặt đường 20,5m, tốc độ thiết kế 80km/h. Riêng một số đoạn thuận lợi thiết kế hình học sẽ có tốc độ thiết kế 100km/h. Với phương án trên, sơ bộ tổng mức đầu tư đề nghị điều chỉnh là 5.750 tỷ đồng. Trong đó, chi phí xây dựng khoảng 4.146 tỷ đồng; chi phí tư vấn, quản lý dự án, khác khoảng hơn 400 tỷ đồng; chi phí giải phóng mặt bằng khoảng 490 tỷ đồng; chi phí dự phòng khoảng 700 tỷ đồng.

Các loại ghế khi đi tàu Shinkansen

Tàu Shinkansen không chỉ nổi tiếng với tốc độ mà còn mang lại một trải nghiệm thoải mái tối đa cho hành khách. Ghế ngồi được thiết kế rộng rãi và tiện nghi, tạo điều kiện lý tưởng để du khách có thể thư giãn, ngắm cảnh và tận hưởng hành trình đầy thú vị trên tàu.

Các loại ghế trên Shinkansen được phân bổ theo từng toa riêng biệt và có 3 loại ghế chính:

Các loại tàu Shinkansen tại Nhật Bản

Ba loại tàu Shinkansen phổ biến tại Nhật Bản (Nguồn ảnh: Internet)

Có ba loại tàu Shinkansen phổ biến: tàu Nozomi, Hikari và Kodama. Tàu Nozomi vận hành với tốc độ cao nhất, đảm nhiệm các hành trình dài và chỉ dừng tại các ga lớn. Tàu Hikari di chuyển với tốc độ thấp hơn, dừng ở nhiều ga hơn và chủ yếu là các ga chính trong khu vực. Trong khi đó, tàu Kodama lại dừng tại mọi ga trên tuyến.

Đa số các tàu Shinkansen được sơn màu trắng, nhưng ở vùng Tohoku, chúng lại có màu xanh lá và đỏ rực rỡ. Ngoài ra, còn có tàu Shinkansen màu vàng được gọi là Dr. Yellow, được sử dụng cho các chuyến kiểm tra tình trạng đường ray và đường dây trên cao. Một số người dân Nhật tin rằng việc nhìn thấy Dr. Yellow hoạt động sẽ là một ngày đầy may mắn.