Bảng lương giáo viên mầm non 2024 có sự thay đổi đáng kể từ ngày 01/7/2024 khi áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, tăng lương tối thiểu vùng.
Bảng lương giáo viên mầm non 2024 có sự thay đổi đáng kể từ ngày 01/7/2024 khi áp dụng chính sách tăng lương cơ sở, tăng lương tối thiểu vùng.
Không giống giáo viên mầm non là viên chức, giáo viên mầm non làm việc theo hợp đồng lao động tại các cơ sở giáo dục mầm non tư nhân, công lập được nhận lương theo thoả thuận giữa các bên.
Mức lương của giáo viên mầm non làm việc theo hợp đồng lao động được nhận theo sự thoả thuận nhưng phải đảm bảo không thấp hơn mức lương tối thiểu vùng.
Sau đây là bảng lương tối thiểu vùng năm 2024
Trên đây là giải đáp chi tiết nhất về bảng lương giáo viên mầm non. Nếu có nhu cầu giải đáp cụ thể về mức lương của mình, độc giả có thể liên hệ chuyên gia pháp lý của LuatVietnam tại số tổng đài 1900.6192 .
Từ ngày 1/7, Chính phủ thực hiện tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1.800.000 đồng/tháng, tương đương tăng 20,8% so với mức lương cơ sở hiện hành là 1.490.000 đồng/tháng.
Theo quy định hiện hành, tiền lương của giáo viên được tính bằng công thức sau: Tiền lương = Lương cơ sở x Hệ số lương. Như vậy, sau khi lương cơ sở tăng, bảng lương của giáo viên sẽ tăng lên tùy vào từng cấp dạy, hạng giáo viên, bậc lương.
Với cấp bậc mầm non, sau ngày 1/7, tiền lương của giáo viên mầm non hạng III sẽ từ 3.780.000 đồng đến 8.802.000 đồng/tháng.
Tiền lương của giáo viên mầm non hạng II sẽ từ 4.212.000 đồng đến 8.964.000 đồng/tháng.
Tiền lương của giáo viên mầm non hạng I sẽ từ 7.200.000 đồng đến 11.484.000 đồng/tháng.
Bảng lương giáo viên mầm non sau 1/7/2023.
Với cấp tiểu học, THCS và THPT mức lương của giáo viên tiểu học hạng III sẽ từ 4.212.000 đồng đến 8.964.000 đồng/tháng.
Tiền lương của giáo viên tiểu học hạng II sẽ từ 7.200.000 đồng đến 11.484.000 đồng/tháng.
Tiền lương của giáo viên tiểu học hạng I sẽ từ 7.920.000 đồng đến 12.204.000 đồng/tháng.
Bảng lương giáo viên tiểu học, THCS, THPT sau 1/7/2023.
Trên đây là bảng lương giáo viên các cấp được thay đổi từ ngày 1/7/2023.
Hồi tháng 6/2023, tại Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khoá XV, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn cũng thông tin sau nhiều lần làm việc với Bộ Nội vụ và trong phạm vi điều kiện có thể, hai bên thống nhất tăng phụ cấp ưu đãi cho giáo viên mầm non lên 10%, bậc tiểu học 5%. Hiện phương án đang chờ Bộ Tài chính cho ý kiến.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tính đến hết năm học 2022 - 2023, cả nước có 1.234.124 giáo viên mầm non và phổ thông, tăng 71.927 người so với năm học 2021 - 2022.
Tình trạng thiếu giáo viên các cấp học mầm non, phổ thông công lập trên cả nước tiếp tục gia tăng - thiếu 118.253 giáo viên, tăng thêm 11.308 người thiếu so với năm học 2021 - 2022 (cấp mầm non tăng 7.887 giáo viên, cấp tiểu học tăng 169 người, cấp THCS tăng 1.207, cấp THPT tăng 2.045 người).
Bộ GD&ĐT chỉ ra nguyên nhân chính dẫn đến việc số giáo viên các cấp học thiếu nhiều với năm học trước là do học sinh tăng thêm và hơn 19.300 giáo viên công lập nghỉ hưu và nghỉ việc (gồm 10.094 giáo viên nghỉ hưu và 9.295 giáo viên nghỉ việc).
Do chưa thực hiện cải cách tiền lương như dự kiến nên lương viên chức vẫn tính theo mức lương cơ sở nhân với hệ số lương.
Mức lương = Lương cơ sở x Hệ số
- Hệ số lương của giáo viên mầm non được quy định cụ thể tại Điều 8 Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT tương ứng với từng hạng chức danh nghề nghiệp:
- Cán bộ, công chức, viên chức nói chung và giáo viên nói riêng được tăng mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng/tháng lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 01/7/2024 theo Nghị định 73/2024/NĐ-CP.
Bảng lương giáo viên mầm non năm 2024 như sau:
Có thể thấy, mức lương giáo viên mầm non từ ngày 01/7/2024 tăng 30% theo mức lương cơ sở mới.